Suối mơ bên rừng thu vắng Dòng nước trôi lững lờ ngoài nắng Ngày chưa đi sao gió vương Bờ xanh ngát bóng đôi cây thùy dương Suối ơi, ôi nguồn yêu mến Còn ghi khi bóng ai tìm đến Đàn ai nắn buông lưu luyến Suối hát theo đôi chim quyên (suối hát theo đôi chim quyên) Từng hẹn mùa xưa cùng xây nhà bên suối Nghe suối róc rách trôi, hoa lừng hương gió ngát Đàn ai đùa trong khóm lá vàng tươi Tơ đàn chùng theo với tháng năm Rừng còn nhớ tới người Trong chiều nào giữa chốn đây Hồn cầm lắng tiếng đời Suối ơi nghe rừng heo hút Dòng êm đưa lá khô già trút Còn như lưu hương yêu dấu Với suối xưa trôi nơi đâu Trong căn nhạc, chưa ai có thể mô tả cái đẹp của con suối trong rừng thu như Văn Cao Đầu tiên, Văn Cao định đặt tên cho bài hát này là "Bài thơ bên suối" Vì nhạc sĩ Phạm Duy có chút đóng góp vào giai điệu và thích điệu của bài này Cho nên ông đã đề nghị với Văn Cao nên lấy tên là "Suối mơ" Một điều rất thú vị là chỉ vài năm sau, khi bỏ thành phố đi theo kháng chiến Văn Cao và Phạm Duy đều cùng nhau tự tay mình chém tre, xẻ gỗ trong rừng Để xây nhà bên suối ở chiến khu Bắc Cạn Những kỉ niệm, những ký ức không bao giờ có thể phai mờ Từng hẹn mùa xưa, cùng xây nhà bên suối Nghe suối róc rách trôi, hoa lừng hương gió ngát Đàn ai đùa trong khóm lá vàng tươi Tơ đàn chùng theo với tháng năm Rừng còn nhớ tới người Trong chiều nào giữa chốn đây Hồn cầm lắng tiếng đời Suối ơi nghe rừng heo hút Dòng êm đưa lá khô già trút Còn như lưu hương yêu dấu Với suối xưa trôi nơi đâu Suối mơ bên rừng thu vắng Suối mơ bên rừng thu vắng Suối mơ